Ăn lẩu là một trong những lựa chọn được rất nhiều gia đình sử dụng trong những ngày tết, đặc biệt là những hôm rét mướt, mưa gió và lạnh như hiện nay. Ăn lẩu với không khí đầm ấp, quây quần bên chiếc bếp nấu lẩu nóng hổi sẽ là phương án thiết thực trong những ngày giá lạnh.


Để đảm bảo an toàn cho bữa ăn trước hết thiết bị nhà bếp Faster khuyên bạn nên sử dụng loại bếp điện từ hoặc bếp từ để đặt bếp nấu nồi lẩu. Các hãng thiết bị nhà bếp cao cấp và uy tín trên thị trường hiện nay sẽ giúp bạn có một không gian nấu ăn vừa ấm cúng vừa an toàn nhất.


buffet_lau_2


Mặc dù có rất nhiều gia đình hay ăn lẩu nhưng hầu hết đều không tránh khỏi những sai lầm dưới đây:


- Cho quá nhiều thực phẩm vào cùng một lúc: Thông thường, để tránh phải chờ đợi nhiều gia đình có thói quen cho nhiều món như rau, thịt, nội tạng động vật, các loại củ, quả nhiều tinh bột vào cùng một lúc. Không chỉ khiến nồi nước lẩu lâu chín mà còn dễ mắc phải một số ký sinh trùng, gây ra các bệnh về tiêu hóa.
Hãy cho lần lượt từng loại thực phẩm với số lượng nhỏ vào cho tới khi chín rồi vớt ra và tiếp tục với một loại thực phẩm khác.


- Ăn lẩu quá chín hoặc tái: Nhiều gia đình ăn lẩu với sở thích khác nhau, có những người thích ăn thật nhừ thì cũng có những người lại thích ăn tái chín. Việc làm này gây ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe mỗi người, ăn tái chín nhất là đối với thịt, nội tạng động vật ... sẽ gây hại cho đường tiêu hóa và nhiễm vi khuẩn, ký sinh trùng.


Thực phẩm tươi sống và tái chín chưa thể diệt được hết những loại ký sinh trùng còn bám trên đó, vì vậy dễ gây nhiễm trùng đường tiêu hóa. Khi ăn lẩu, các gia đình nên lưu ý nhúng đồ ăn và đợi cho chín hẳn. Riêng với món rau xanh thì không nên để quá lâu vì như thế không chỉ khiến rau ăn mất ngon mà còn bị mất đi nhiều dưỡng chất.


- Nhúng thực phẩm quá lâu: Thời gian nên nhúng danh cho các loại thịt là khoảng 10 phút, các loại hải sản là 15 phút, nội tạng 5 phút và rau khoảng từ 1 đến 2 phút tùy từng loại rau.


- Ăn lẩu quá nhiều trong một tuần: Măc dù ăn lẩu vừa dễ chế biến, vừa dễ ăn nhưng cũng nên vì thế mà làm dụng, thay thế các bữa ăn truyền thống bằng ăn lẩu. Ngoài ra, việc ngồi cạnh nồi lẩu nóng hổi, ấm cúng cũng khiến các thành viên trong gia đình ngại di chuyển, ngồi lâu một chỗ dễ khiến cho dạ dày, đường ruột liên tục làm việc, dịch tiêu hóa bài tiết giảm đi, nếu kéo dài sẽ gây ra rối loạn chức năng tiêu hóa. 


- Ăn lẩu khi quá nóng: Với nhiệt độ đun sôi và làm chín thức ăn ngay sau khi vừa gắp ra khỏi nồi dễ khiến khoang miệng bị tổn thương, gây nhiệt miệng, hại dạ dày và thực quản. Một nồi lẩu cay nóng cùng nhiệt độ cao sẽ gây kích ứng đường tiêu hóa, không có lợi cho sức khỏe. Hãy để nguội bớt thức ăn sau khi gắp khỏi nồi lẩu để tránh bị sốc nhiệt, loại bỏ những tác hại có thể ảnh hưởng tới sức khỏe.


- Không thêm hoặc thay nước lẩu: Các bữa ăn lẩu nên được thay nước lẩu sau 60 phút. Nước lẩu được đun quá lâu hàm lượng nitric sẽ tăng cao, các loại vitamin bị phân hủy, lượng chất béo đã bão hòa, gây hại cho cơ thể.


- Lạm dụng bột ngọt và sa tế: Sa tế với chủ yếu là bột ớt được chưng với dầu và nước cùng một số gia vị khác tuy kích thích vị giác khiến nước lẩu cay nóng, dễ ăn hơn nhưng thành phần ớt càng nhiều thì lẩu càng cay không tốt cho dạ dày.


Lạm dụng quá nhiều bột ngọt hay còn gọi là mì chính để giúp nước lẩu ngọt hơn, đánh lừa vị giác nhưng khi được đun nóng ở nhiệt độ cao sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe và nghèo giá trị dinh dưỡng.


Với những tác hại không mong muốn trên các gia đình nên điều chỉnh lại cách mà mình vẫn hay làm để giữ cho sức khỏe được đảm bảo và một bữa lẩu ngon tuyệt trong những ngày đông lạnh giá này.


Faster với dòng bếp điện từ chuẩn hay bếp từ cao cấp sẽ là nơi uy tín đem đến cho bạn những bữa lẩu ngon, ấm cúng và an toàn tuyệt đối. 


Ăn lẩu là một trong những lựa chọn được rất nhiều gia đình sử dụng trong những ngày tết, đặc biệt là những hôm rét mướt, mưa gió và lạnh như hiện nay. Ăn lẩu với không khí đầm ấp, quây quần bên chiếc bếp nấu lẩu nóng hổi sẽ là phương án thiết thực trong những ngày giá lạnh.


Để đảm bảo an toàn cho bữa ăn trước hết thiết bị nhà bếp Faster khuyên bạn nên sử dụng loại bếp điện từ hoặc bếp từ để đặt bếp nấu nồi lẩu. Các hãng thiết bị nhà bếp cao cấp và uy tín trên thị trường hiện nay sẽ giúp bạn có một không gian nấu ăn vừa ấm cúng vừa an toàn nhất.


buffet_lau_2


Mặc dù có rất nhiều gia đình hay ăn lẩu nhưng hầu hết đều không tránh khỏi những sai lầm dưới đây:


- Cho quá nhiều thực phẩm vào cùng một lúc: Thông thường, để tránh phải chờ đợi nhiều gia đình có thói quen cho nhiều món như rau, thịt, nội tạng động vật, các loại củ, quả nhiều tinh bột vào cùng một lúc. Không chỉ khiến nồi nước lẩu lâu chín mà còn dễ mắc phải một số ký sinh trùng, gây ra các bệnh về tiêu hóa.
Hãy cho lần lượt từng loại thực phẩm với số lượng nhỏ vào cho tới khi chín rồi vớt ra và tiếp tục với một loại thực phẩm khác.


- Ăn lẩu quá chín hoặc tái: Nhiều gia đình ăn lẩu với sở thích khác nhau, có những người thích ăn thật nhừ thì cũng có những người lại thích ăn tái chín. Việc làm này gây ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe mỗi người, ăn tái chín nhất là đối với thịt, nội tạng động vật ... sẽ gây hại cho đường tiêu hóa và nhiễm vi khuẩn, ký sinh trùng.


Thực phẩm tươi sống và tái chín chưa thể diệt được hết những loại ký sinh trùng còn bám trên đó, vì vậy dễ gây nhiễm trùng đường tiêu hóa. Khi ăn lẩu, các gia đình nên lưu ý nhúng đồ ăn và đợi cho chín hẳn. Riêng với món rau xanh thì không nên để quá lâu vì như thế không chỉ khiến rau ăn mất ngon mà còn bị mất đi nhiều dưỡng chất.


- Nhúng thực phẩm quá lâu: Thời gian nên nhúng danh cho các loại thịt là khoảng 10 phút, các loại hải sản là 15 phút, nội tạng 5 phút và rau khoảng từ 1 đến 2 phút tùy từng loại rau.


- Ăn lẩu quá nhiều trong một tuần: Măc dù ăn lẩu vừa dễ chế biến, vừa dễ ăn nhưng cũng nên vì thế mà làm dụng, thay thế các bữa ăn truyền thống bằng ăn lẩu. Ngoài ra, việc ngồi cạnh nồi lẩu nóng hổi, ấm cúng cũng khiến các thành viên trong gia đình ngại di chuyển, ngồi lâu một chỗ dễ khiến cho dạ dày, đường ruột liên tục làm việc, dịch tiêu hóa bài tiết giảm đi, nếu kéo dài sẽ gây ra rối loạn chức năng tiêu hóa. 


- Ăn lẩu khi quá nóng: Với nhiệt độ đun sôi và làm chín thức ăn ngay sau khi vừa gắp ra khỏi nồi dễ khiến khoang miệng bị tổn thương, gây nhiệt miệng, hại dạ dày và thực quản. Một nồi lẩu cay nóng cùng nhiệt độ cao sẽ gây kích ứng đường tiêu hóa, không có lợi cho sức khỏe. Hãy để nguội bớt thức ăn sau khi gắp khỏi nồi lẩu để tránh bị sốc nhiệt, loại bỏ những tác hại có thể ảnh hưởng tới sức khỏe.


- Không thêm hoặc thay nước lẩu: Các bữa ăn lẩu nên được thay nước lẩu sau 60 phút. Nước lẩu được đun quá lâu hàm lượng nitric sẽ tăng cao, các loại vitamin bị phân hủy, lượng chất béo đã bão hòa, gây hại cho cơ thể.


- Lạm dụng bột ngọt và sa tế: Sa tế với chủ yếu là bột ớt được chưng với dầu và nước cùng một số gia vị khác tuy kích thích vị giác khiến nước lẩu cay nóng, dễ ăn hơn nhưng thành phần ớt càng nhiều thì lẩu càng cay không tốt cho dạ dày.


Lạm dụng quá nhiều bột ngọt hay còn gọi là mì chính để giúp nước lẩu ngọt hơn, đánh lừa vị giác nhưng khi được đun nóng ở nhiệt độ cao sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe và nghèo giá trị dinh dưỡng.


Với những tác hại không mong muốn trên các gia đình nên điều chỉnh lại cách mà mình vẫn hay làm để giữ cho sức khỏe được đảm bảo và một bữa lẩu ngon tuyệt trong những ngày đông lạnh giá này.


Faster với dòng bếp điện từ, bếp từ cao cấp sẽ là nơi uy tín đem đến cho bạn những bữa lẩu ngon, ấm cúng và an toàn tuyệt đối.